Với tính chất khá nhạy cảm và vẫn giữ được độ “hot” mỗi khi xuất hiện trên MXH từ bao lâu nay, câu chuyện xoay quanh đề tài bằng cấp này lại thêm một lần khiến bao người dậy sóng quan tâm.
Nhiều sinh viên của trường ĐH Đông Đô đang cảm thấy lo lắng bởi bằng cấp do đào tạo “chui” không được công nhận. Thậm chí, với nhiều chuyên ngành đào tạo khác cũng đang bị “treo” do lãnh đạo trường bị khởi tố, truy nã.
"Bạn cầm tấm bằng trong tay thì được, nhưng đừng níu kéo nó. Người ta chỉ quan tâm đến giá trị của bạn mà thôi." - Nguyễn Minh Ngọc, tác giả bài viết "Đứng dậy đi những thạc sỹ, cử nhân thất nghiệp" đang gây bão trên mạng xã hội chia sẻ thêm quan điểm của mình về câu chuyện tấm bằng đại học.
Bằng cấp – một trong những mục tiêu theo đuổi của không ít bạn trẻ với suy nghĩ rằng đây sẽ là chiếc chìa khóa mở cánh cửa thành công. Nhưng trong mối quan hệ vợ chồng, “chiếc chìa khóa” này liệu có còn phát huy công dụng?
Theo kết quả điều tra bởi Bloomberge Businessweek được thực hiện rộng rãi trong năm 2014 thì: mức lương cao nhất được trả cho những người có bằng MBA trong năm 2014 thuộc về 1 học viên MBA của trường kinh doanh Sloan, đại học MIT với mức tổng thu nhập cả năm vào khoảng $1,825,000.
Bằng tốt nghiệp cao đẳng: 3 triệu; bằng đại học: 4,5 triệu; thạc sĩ: 5 triệu; tiến sĩ: 7 triệu đồng… Đó là giá các loại bằng cấp mà một đường dây lớn công khai rao bán trong nhiều năm nay. Vì sao đường dây này lại tồn tại lâu và ngang nhiên hoạt động như vậy? Phóng viên đã có cuộc thâm nhập để làm rõ chân tướng sự việc.