Jen Curran không phải là người đầu tiên xuất hiện triệu chứng bệnh mà bác sĩ chẩn đoán sai liên quan đến cân nặng. Đây là cách giúp bạn đảm bảo điều này không xảy ra với bạn.
Theo lời người cha, con anh bị gãy trật xương chậu nhưng phía bệnh viện tiếp nhận điều trị lại chẩn đoán không có, để nằm theo dõi 2 ngày khiến bé phải phẫu thuật trong tình trạng nguy kịch và tử vong sau đó.
7 năm sống không bằng chết, 7 năm bị gia đình ghẻ lạnh... Đó là câu chuyện của Chung Tiếu Vĩ, một trong những trường hợp bị chẩn đoán sai căn bệnh thế kỷ ở Trung Quốc.
Câu chuyện hi hữu này xảy ra với cô Sarah Boyle, sống tại vùng Staffordshire (Anh). Trước khi bị chẩn đoán ung thư nhầm, cô Sarah đã có chồng và 2 đứa con tên là Teddy và Louis.
Người phụ nữ bị sụp nhẹ mí mắt 2 bên, bệnh viện huyện sau khi làm các xét nghiệm chẩn đoán bệnh nhân bị bệnh ở mắt. Sau thời gian điều trị tình trạng bệnh trầm trọng thêm, khi chuyển lên tuyến trên thì bệnh nhân đã khó thở trầm trọng, yếu tay chân, sụp mi mắt nhiều...
Nghề nghiệp nào cũng ẩn chứa những rủi ro, có thể có những sai lầm. Nhưng với nghề y, cái giá phải trả có thể vô cùng đắt, đôi khi là một mạng người. Đó là ký ức ám ảnh của bác sỹ Hoàng Quốc Tưởng mới được anh "tự thú" gần đây.
Cho rằng bác sĩ phán đoán sai vì bệnh này chỉ đàn ông hay ăn nhậu mới mắc phải, người phụ nữ không điều trị theo chỉ dẫn. Hậu quả là bệnh nhân đau đớn dữ dội, ói ra máu, đi tiêu phân đen và không thể đi đứng được.
Những ngày gần đây, câu chuyện bệnh viện trao nhầm con cho bố mẹ khiến không ít người hoang mang tự hỏi: Có khi nào mình cũng là con nhận nhầm không? Câu chuyện của chàng trai dưới đây là một ví dụ.