Tags:
chỉ số giá tiêu dùng
-
Vượt TPHCM, Quảng Ninh trở thành địa phương có đời sống đắt đỏ thứ 2 cả nước. Trong những năm qua, kinh tế Quảng Ninh phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác.
-
Lạm phát trong tháng 10 ở Anh đã tăng vọt và cao hơn dự kiến, ở mức 11,1%, cao nhất trong 41 năm qua.
-
Người Mỹ được dự đoán sẽ phải đối mặt với tình trạng khan hiếm thịt và giá cả mặt hàng này cũng leo thang.
-
Chỉ số giá tiêu dùng tại Nhật đang tăng chóng mặt và những người cảm nhận rõ nhất là các hộ gia đình bình dân.
-
Tỷ lệ lạm phát tiêu dùng cơ bản của Nhật Bản đã tăng lên 3,0% vào tháng 9, mức cao nhất trong 8 năm qua.
-
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 8 tháng đầu năm 2022 của cả nước tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2021 chủ yếu do giá nhiên liệu biến động mạnh, giá các mặt hàng thực phẩm và giá nguyên vật liệu tăng. Vậy giá cả ở các tỉnh, thành, đặc biệt là những nơi đắt đỏ nhất biến động ra sao trong 8 tháng đầu năm?
-
Đi đám cưới là phải vui, phải mừng nhưng giữa thời buổi mà kiếm miếng ăn còn khó thì mỗi lần thiệp hồng trao tay là nỗi lo lại càng tăng thêm.
-
Giá lương thực, thực phẩm tăng tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước. Đáng chú ý, giá các loại trứng tăng hơn 10% so với tháng 7.
-
Thị trường tiêu thụ thịt lợn lớn nhất thế giới đang trở nên khủng hoảng vì khan hiếm, lượng nhập khẩu đã tăng tới 76% để phục vụ người tiêu dùng.
Xem thêm