Trào lưu kết hôn "hai bên cùng cưới" thịnh hành tại khu vực trung bộ Trung Quốc và được xã hội ca ngợi như một phương thức kết hôn bình đẳng, văn minh, mang ý nghĩa giải phóng phụ nữ cao. Tuy nhiên chỉ sau một thời gian ngắn, bản chất thực của "hai bên cùng cưới" đã dần được hé lộ...
Ngày 28/4, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký Quyết định số 588/QĐ-TTg Phê duyệt "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030". Tuy nhiên, thời gian qua, vẫn còn nhiều người chưa hiểu hoặc hiểu chưa đúng về Quyết định trên.
“Giải pháp kinh tế là đòn bẩy thúc đẩy việc kết hôn, đặc biệt là vấn đề nhà ở, công ăn việc làm, rồi các chính sách sau khi sinh cũng rất quan trọng" - đại biểu Quốc hội Phan Viết Lượng, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội trò chuyện với Tiền Phong.
Thời gian tới, chúng ta vẫn thực hiện cuộc vận động mỗi gia đình, cặp vợ chồng sinh đủ 2 con, nuôi dạy con tốt, xây dựng gia đình tiến bộ, hạnh phúc. Đồng thời, căn cứ trên tình hình của mỗi vùng miền, địa phương có sự điều chỉnh mức sinh cho phù hợp theo như Quyết định số 588/QĐ-TTg Phê duyệt "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030" vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành.
Ngày 21-6, Sở Y tế tỉnh Nghệ An cho biết đã đồng ý với nguyện vọng xin thôi chức vụ Chi cục trưởng Chi cục An toàn về sinh thực phẩm (ATVSTP) tỉnh của ông Chu Trọng Trang.