Thức ăn đường phố vốn là nét văn hóa ẩm thực đặc trưng của nước ta. Nhưng nếu lạm dụng quá mức, đặc biệt với các món chiên, rán được sử dụng dầu ăn tái chế không rõ nguồn gốc sẽ càng nguy hiểm cho người tiêu dùng.
Ngày (8/12), Bộ Y tế tiếp tục phát đi thông báo khẩn về việc thu hồi 3 loại rượu của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu 29 Hà Nội có hàm lượng Methanol cao, có thể gây chết người.
Quyết định cho nghỉ tết 9 ngày thực chất vẫn chỉ là nghỉ tết 5 ngày còn 4 ngày kia thì có tới 2 ngày rơi vào thứ 7, chủ nhật và 2 ngày lao động được nghỉ nhưng phải làm bù.
Gần đây mạng xã hội và báo chí viết nhiều về câu chuyện nấu nước lèo cho nồi hủ tiếu bằng chuột cống ở TPHCM. Mọi chuyện bắt đầu từ bài viết trên mạng của một người, hoặc là thích đùa cợt, hoặc là rất tử tế, anh (chị) ta muốn cứu bà con mình khỏi thảm họa lây bệnh tật từ việc bị người ta lừa đảo dùng chuột cống chế biến thành món ăn khoái khẩu.
Trong tuần qua, liên tiếp hai thông tin về sữa gây hại cho sức khỏe. Thứ nhất: kết quả kiểm nghiệm của Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm quốc gia cho thấy trong mẫu sữa Aptamil (nhập từ Anh) có hàm lượng nhôm từ 3,0-3,44mg/kg và thứ hai: Trung tâm Dịch vụ phân tích - thí nghiệm (Sở Khoa học-công nghệ TP.HCM) đưa ra cảnh báo, nhiều loại sữa ký có chứa chất trans-fat, loại chất có hại cho sức khỏe tim mạch.
Kết quả giám sát của Viện Kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm phát hiện một số mầu cốc, đĩa giấy đang lưu thông trên địa bàn thành phố Hà Nội có dấu hiệu nhiễm chì.
Ngày 14-8, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thông báo theo tin từ Bộ Công nghiệp Cơ bản New Zealand, có thêm 2 lô sản phẩm Similac GainPlus Eye-Q dành cho trẻ 1-3 tuổi, loại 1,7 kg có nguy cơ nhiễm vi khuẩn sinh độc tố thần kinh gây liệt cơ Clostridium Botulinum do thiết bị đóng gói.