Vượt TPHCM, Quảng Ninh trở thành địa phương có đời sống đắt đỏ thứ 2 cả nước. Trong những năm qua, kinh tế Quảng Ninh phát triển sôi động dẫn đến mức giá một số nhóm hàng dịch vụ cao hơn so với các địa phương khác.
Dữ liệu lạm phát của Mỹ được công bố mới đây đã cho thấy chỉ số giá tiêu dùng đã có dấu hiệu tăng chậm lại, tuy nhiên mặt hàng này vẫn chứng kiến mức tăng khủng khiếp.
Ngày 28/10, dữ liệu cho thấy, chỉ số giá tiêu dùng lõi ở thủ đô Nhật Bản, chỉ số hàng đầu bao trùm các số liệu trên toàn quốc, đã tăng 3,4% trong tháng 10 so với cùng kỳ.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 8 tháng đầu năm 2022 của cả nước tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2021 chủ yếu do giá nhiên liệu biến động mạnh, giá các mặt hàng thực phẩm và giá nguyên vật liệu tăng. Vậy giá cả ở các tỉnh, thành, đặc biệt là những nơi đắt đỏ nhất biến động ra sao trong 8 tháng đầu năm?
Giá cả bị đẩy lên cao nhất trong khoảng 40 năm trở lại đây ở Mỹ đang thúc đẩy người tiêu dùng thay đổi thói quen mua sắm của họ, đặc biệt là tại các cửa hàng tạp hóa.
Giá lương thực, thực phẩm tăng tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội là nguyên nhân chính khiến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2021 tăng 0,25% so với tháng trước. Đáng chú ý, giá các loại trứng tăng hơn 10% so với tháng 7.