Chuyên gia cho rằng, việc phát triển từ trường đại học thành đại học, theo mô hình đa lĩnh vực là chính sách đúng đắn, rút ngắn khoảng cách giữa giáo dục Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên cần làm thực chất, tránh háo danh.
Trong quá trình giảng dạy, giáo viên đã chỉ ra những điểm chưa hợp lý, gây không ít khó khăn và băn khoăn trong việc chuyển tải kiến thức cho học sinh.
Việc xây dựng các nền tảng số trong giáo dục là một yêu cầu bức thiết của nền giáo dục Việt Nam hiện nay. Trong đó việc xây dựng và ban hành sách giáo khoa điện tử là một yêu cầu tất yếu.
Ông Ngô Trần Ái (Công ty Cổ phần Đầu tư Xuất bản-Thiết bị Giáo dục Việt Nam) cho biết, trung bình mỗi cuốn SGK của Việt Nam chỉ 18.000 đồng/cuốn. Trong khi SGK các nước khác có giá từ 100.000-300.000 đồng/cuốn.
Dù năm học mới đã bắt đầu nhưng đến nay nhiều phụ huynh tại TPHCM và Hà Nội vẫn chưa thể mua được những loại sách chuyên đề, sách bài tập theo Chương trình giáo dục phổ thông mới; nhiều nơi thiếu cả sách giáo khoa.
Trong báo cáo phân tích ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 do Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam vừa tổ chức mới đây, giáo dục Việt Nam được đánh giá là: Có những bước phát triển đáng kể. Tuy vậy, theo nhận định của chuyên gia, báo cáo đánh giá chưa thực sự chạm đến những vấn đề bức xúc nhất của giáo dục hiện nay.
Tại báo cáo Phân tích ngành giáo dục Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 cho thấy, giáo dục đang phải đối mặt với một thách thức rất lớn là thiếu từ giáo viên đến cán bộ quản lý.
Theo báo cáo từ nghiên cứu của Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, trung bình, gia đình học sinh Việt Nam đóng góp khoảng 24% tổng chi phí cho học sinh đi học. Trong đó, khoản chi lớn nhất là học thêm.