3 năm ông Phú bị giam cầm trong nhà tù Côn Đảo cũng là chừng ấy thời gian người thân quê nhà đau đớn nhận được tin báo tử. Sau 3 năm ông may mắn trở về nhưng di chứng của chiến tranh vẫn ngày đêm hành hạ thân xác.
Sau khi chiến tranh kết thúc, gia đình nỗ lực tìm kiếm ông Phạm Văn Bình khắp nơi nhưng không hề có tin tức gì. Gia đình nhận được giấy báo tử và xác nhận liệt sĩ vào năm 1993. Thế nhưng giờ đây người đàn ông này bất ngờ trở về.
Sở Lao động Thương Binh và Xã hội cho biết vừa có văn bản gửi qua UBND TP. HCM để đơn vị này trình lên Bộ LĐTB và XH đề xuất công nhận liệt sĩ đối với hai "hiệp sĩ" tử vong khi tham gia bắt trộm cướp.
Theo chủ tịch phường, sáng 18/8, đại diện phường cũng đã đến bệnh viện Bạch Mai thăm hỏi sức khỏe của bà cụ. “Bà vẫn nhất quyết không về và nói sợ bị con trai đánh. Tuy nhiên, đến tối khi mời lên trụ sở công an phường làm việc, anh Thông cho biết không có chuyện đánh đập rồi đuổi mẹ mình ra đường”.
Hướng đến kỷ niệm ngày Thương binh liệt sỹ (27/7), tối ngày 19/7 hàng trăm phật tử, sinh viên đã có mặt tại nghĩa trang liệt sỹ Nhổn (Nam Từ Liêm - Hà Nội) để thắp nến thâu đêm tri ân các anh hùng, liệt sỹ đã ngã xuống.
Cả 4 quân nhân hy sinh trong vụ tai nạn máy bay trực thăng quân sự UH-1 tại Bình Chánh, TP.HCM, sẽ được công nhận là liệt sĩ. Lễ truy điệu 4 quân nhân này sẽ do Quân chủng Phòng không - Không quân đứng ra tổ chức.
Bát hương, di ảnh ông ngoại là liệt sỹ bị đứa cháu bất hiếu đập bỏ. Trước áp lực của cháu ngoại, bà Nguyễn Thị Hảo (SN 1931, ngụ xóm 6, xã Giao Hải, Giao Thủy, Nam Định) đành khăn gói bỏ nhà ra đi, tìm về quê cũ cách đó hơn mười cây số, sửa lại căn nhà hoang, cả ngày sống lủi thủi một mình.