Chi phí sản xuất tăng, áp lực từ tỉ giá USD khiến nhiều doanh nghiệp phải tăng giá bán nhiều mặt hàng. Các doanh nghiệp, hệ thống bán lẻ đang làm gì để kìm giá, tung những sản phẩm hợp túi tiền?
Chi phí sản xuất tăng mạnh, đặc biệt chịu thêm thiệt hại kéo dài từ tỉ giá USD, nhiều doanh nghiệp bước vào giai đoạn sản xuất cuối năm với áp lực lớn, buộc tăng giá bán các mặt hàng thiết yếu do giá đầu vào tăng mạnh.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trong 8 tháng đầu năm 2022 của cả nước tăng 2,58% so với cùng kỳ năm 2021 chủ yếu do giá nhiên liệu biến động mạnh, giá các mặt hàng thực phẩm và giá nguyên vật liệu tăng. Vậy giá cả ở các tỉnh, thành, đặc biệt là những nơi đắt đỏ nhất biến động ra sao trong 8 tháng đầu năm?
Giá rau củ hôm nay tại TP. Hồ Chí Minh và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tăng nhẹ với mức tăng 1.000 – 2.000 đồng/kg. Với mặt hàng thực phẩm, giá ổn định.
Các mặt hàng thực phẩm thiết yếu tham gia bình ổn giá của các doanh nghiệp sẽ kết thúc vào ngày 31/3. Bắt đầu từ tháng 4/2022 những mặt hàng thực phẩm thiết yếu của các doanh nghiệp bình ổn giá này sẽ có sự điều chỉnh theo hướng tăng của giá thu mua đầu vào.