Ngay sau khi chẩn đoán, bác sĩ đã tiến hành kiểm tra cộng hưởng từ và phát hiện ra rằng mô não, đầu, ngực, bụng và chân tay của anh ta đều có dấu vết của sán dây lợn.
Cuối cùng, các bác sĩ đã phát hiện ra nguyên nhân thật sự của những vết bầm tím kỳ lạ trên chân tay của hai đứa trẻ. Đó là bởi vì cơ thể chúng đang nuôi sán dây lợn.
Đó là bệnh nhân Hà Đăng N. (40 tuổi, quê ở xã Xuân Đài, huyện tân Sơn, Tỉnh Phú thọ). Khi đau đầu nhiều gây liệt nửa người bệnh nhân mới đi khám thì được phát hiện có sán làm tổ trong não.
Theo các chuyên gia y tế một người có thể bị nhiễm bệnh sán lợn từ nhiều nguồn khác nhau, để làm sao biết được con đường nhiễm sán và cách điều trị nhiễm sán thế nào?
Ở người có thể bị nhiễm nhiều loại giun sán khác nhau, nhưng được chia ra làm 2 loại chính là giun sán ký sinh trong ruột và giun sán ký sinh ngoài ruột. Tùy từng loại mà làm các xét nghiệm khác nhau.
Bên cạnh nhiều nhận định nói nhiễm sán lợn qua đường tiêu hóa là bình thường, uống thuốc xổ giun và không cần lo lắng, cũng có những ý kiến cho rằng không thể coi mầm bệnh khi vào trong cơ thể người là bình thường được.