Tags:
phòng bệnh bạch hầu
-
Thời gian ủ bệnh bạch hầu thường kéo dài 2-5 ngày. Sau thời gian ủ bệnh, người bệnh thường có triệu chứng sốt nhẹ, đau họng, khó chịu, mệt mỏi, ăn kém, da xanh, chảy nước mũi, họng hơi đỏ.
-
Trẻ nhỏ, phụ nữ mang thai, người lớn cần tiêm vaccine ngừa bạch hầu đúng lịch, đủ mũi cơ bản và nhắc lại để tăng hiệu quả phòng bệnh.
-
Bệnh bạch hầu hiện đang phát tán rộng ở một số địa phương khiến nhiều người lo lắng. Tuy nhiên, các bác sĩ khẳng định, bệnh bạch hầu đã có thuốc chữa, hơn thế, người dân hoàn toàn có thể phòng bệnh bằng những cách dễ làm.
-
Sau khi bệnh nhân P.T.C. (huyện Kỳ Sơn, Nghệ An) tử vong do bệnh bạch hầu, cơ quan chức năng đã điều tra dịch tễ và xác định có 119 người tiếp xúc gần. Hiện các cơ quan chức năng đang triển khai công tác phòng chống dịch bệnh.
-
Nguồn gây bệnh bạch hầu là các bệnh nhân nhiễm bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn nhưng không biểu hiện bệnh. Bệnh chủ yếu lây qua đường hô hấp khi tiếp xúc với giọt bắn của người nhiễm bệnh lúc ho, hắt hơi. Ngoài ra, bệnh có thể lây qua con đường gián tiếp khi tiếp xúc với đồ vật bị nhiễm dịch mũi hầu từ người bệnh.
-
Bệnh bạch hầu có tốc độ lây lan rất nhanh, biến chứng nguy hiểm và đặc biệt là tỷ lệ tử vong cao.
-
Sau ca bệnh đầu tiên, tỉnh Quảng Trị tiếp tục ghi nhận thêm 4 trường hợp dương tính với bạch hầu.
-
Ngày 16/7, Sở Y tế tỉnh Đăk Lăk cho biết, trên địa bàn vừa ghi nhận thêm 3 trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu. Theo đó, 1 ca mới vừa phát hiện là em chồng của người phụ nữ mang thai 38 tuần dương tính với bệnh bạch hầu (ở thôn Cư Rang, xã Cư Pui, huyện Krông Bông).
-
Sau khi ghi nhận thêm 2 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, cơ quan chức năng đã tổ chức cách ly hơn 1.200 người dân trong thôn để ngăn ngừa dịch phát tán.
Xem thêm