Học ngày 2 buổi nhưng học sinh tiểu học vẫn phải làm nhiều bài tập về nhà, đi học thêm. Sách giáo khoa (SGK) mới triển khai một số năm nhưng giáo viên vẫn còn bỡ ngỡ, vừa dạy vừa tập huấn lẫn nhau.
Bộ GD&ĐT đang đề xuất Chính phủ phương án trích từ ngân sách 3.500 tỉ mua sách giáo khoa (SGK) đưa vào các thư viện cho học sinh mượn. Tuy nhiên, đã có nhiều ý kiến cho rằng, cần tính toán, cân nhắc kỹ thay vì mua chi số tiền lớn mua mới lượng sách khổng lồ, rất lãng phí.
Ngày 6/4, Chủ tịch UBND TP HCM ban hành Quyết định 1188/QĐ-UBND phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 2, lớp 6 và điều chỉnh bổ sung danh mục SGK lớp 1 trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021-2022 trên địa bàn TP.
3 bản mẫu SGK Tiếng Việt 2 gửi về Hội đồng thẩm định năm nay, nếu được thông qua sẽ áp dụng dạy học lớp 2 trong năm học 2021-2022. Tuy nhiên, đến thời điểm này, chưa có bản mẫu nào được đánh giá “Đạt”.
Sáng 16/10, tại hội nghị tập huấn cán bộ cấp sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tại 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc về chương trình giáo dục phổ thông mới, ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD&ĐT) khẳng định: Tất cả các môn học đều phải có SGK.