Nhiều người đã giảm thiểu việc tiêu tốn tiền vào những món đồ hay dịch vụ xa xỉ và tập trung hơn vào việc đảm bảo tài sản riêng ở mức an toàn và bền vững.
"Nghèo tinh tế" của tầng lớp trung lưu mới là: vừa sang vừa nghèo - họ chạy theo thẩm mỹ “phối lớp” trong quần áo, bên dưới quần jean, áo khoác đắt tiền là đồ lót, áo phông rẻ tiền, vì "không lộ ra ngoài nên không cần đắt".
Bằng cách áp dụng hai thứ thuế rất cao, khoảng cách giàu nghèo trong xã hội Nhật Bản đã thu hẹp một cách nhanh chóng. Rất hiếm các gia đình giàu có truyền lại khối tài sản thừa kế khổng lồ cho con cháu.
"Không có sự mục ruỗng trong tầng lớp trung lưu ở Mỹ thì cuộc khủng hoảng ma túy không nghiêm trọng đến như vậy", một nhà kinh tế học lập luận về một vấn nạn trong xã hội Mỹ.
Tầng lớp trung lưu toàn cầu được định nghĩa là những người có mức sống cao hơn 15 USD/người/ngày, tức tương đương ở mức 10,4 triệu đồng/người/tháng, theo World Bank. Khi người tiêu dùng giàu hơn, họ có nhu cầu cao hơn về sản phẩm và dịch vụ, chi tiêu cho chế độ ăn uống cũng thay đổi.