Tags:
tăng lương tối thiểu
-
Bộ Nội vụ thống nhất ban hành Nghị định của Chính phủ quy định mức lương tối thiểu đối với người lao động làm việc theo hợp đồng lao động thực hiện từ 1/7/2024. Bộ Nội vụ cũng đề nghị Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội rà soát việc điều chỉnh mức lương tối thiểu phải bảo đảm theo đúng quy định.
-
Ngoài đề xuất tăng 6%, nhiều lao động còn bất ngờ vì khu vực mình làm việc có thể được chuyển lên vùng III hoặc vùng II. Điều này đồng nghĩa lương tối thiểu vùng nhận được có thể tăng hơn 6%.
-
Qua các khảo sát của tổ chức công đoàn, hầu hết các ý kiến thu nhận được cho thấy người lao động mong muốn tăng lương tối thiểu vùng từ 1-1-2024 để bù đắp chi phí cuộc sống.
-
Từ ngày 01/7/2022, mức lương tối thiểu vùng được điều chỉnh tăng thêm 6%, dẫn đến những chính sách về BHXH cũng có sự điều chỉnh mà cả người lao động và người sử dụng lao động cần biết.
-
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ngày 20-5 đề xuất tăng lương tối thiểu 6% từ ngày 1-7-2022 so với mức lương tối thiểu vùng hiện hành - tương ứng tăng từ 180.000 đồng - 260.000 đồng.
-
Sau hai phiên họp, thương lượng, sáng 12-4, với đa số phiếu tán thành, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã đồng thuận và chốt đề xuất tăng lương tối thiểu vùng từ ngày 1-7-2022 ở mức 6% để trình Chính phủ xem xét quyết định.
-
Tiền lương của công nhân, người lao động (hay lương tối thiểu vùng) năm 2022 sẽ ra sao trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19?
-
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH) đề nghị không tăng lương tối thiểu vùng vào tháng 1-7-2021, đồng thời tiếp tục duy trì thời điểm điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng từ ngày 1-1 như hiện hành thay vì chuyển sang 1-7 hàng năm như đề xuất của Tổng LĐLĐ Việt Nam.
-
Bắt đầu từ 1/1/2020, người lao động làm việc ở các doanh nghiệp theo chế độ hợp đồng lao động sẽ được tăng lương tối thiểu từ 150.000-240.000 đồng.
Xem thêm