Theo các chuyên gia y tế một người có thể bị nhiễm bệnh sán lợn từ nhiều nguồn khác nhau, để làm sao biết được con đường nhiễm sán và cách điều trị nhiễm sán thế nào?
Ở người có thể bị nhiễm nhiều loại giun sán khác nhau, nhưng được chia ra làm 2 loại chính là giun sán ký sinh trong ruột và giun sán ký sinh ngoài ruột. Tùy từng loại mà làm các xét nghiệm khác nhau.
Bên cạnh nhiều nhận định nói nhiễm sán lợn qua đường tiêu hóa là bình thường, uống thuốc xổ giun và không cần lo lắng, cũng có những ý kiến cho rằng không thể coi mầm bệnh khi vào trong cơ thể người là bình thường được.
"Kết quả xét nghiệm dương tính với giun sán không giải quyết được bất cứ vấn đề gì. Không nên làm ầm ĩ vấn đề về giun sán khiến cho người dân thêm hoang mang", bác sĩ Khanh nói.
Kết quả xét nghiệm dương tính do nhiễm ấu trùng sán lợn ở nhiều cháu học sinh mầm non đang học trên địa bàn huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh khiến nhiều người lo lắng.
Sáng 18/3, nhiều phụ huynh ở 2 xã Thanh Khương và Mão Điền (Thuận Thành, Bắc Ninh) đã đưa con đến trường để các đơn vị chức năng bố trí lấy mẫu máu xét nghiệm.
Sau sự việc một số cháu học sinh mầm non ở Bắc Ninh bị phát hiện nhiễm sán lợn, làn sóng người dân đưa con nhỏ đi khám, xét nghiệm đã tăng lên hơn 1 ngàn cháu.
Dù là ngày cuối tuần nhưng sáng nay vẫn có hơn 1.200 trẻ từ Bắc Ninh được cha mẹ đưa tới BV Bệnh nhiệt đới Trung ương và viện Sốt rét- Ký sinh trùng- Côn trùng Trung ương để khám nhiễm sán lợn. Cả hội trường BV không một chỗ trống, không khí ngột ngạt, lo lắng…