Chỉ vì thời gian xe đưa đón đến khu cách ly kéo dài, người phụ nữ đã có hành động gây rối ngay tại sân bay, gào thét ầm ĩ đòi được đưa đi tự cách ly sớm cùng với những yêu sách vô lý với nhân viên hàng không.
Bị lừa bán sang Trung Quốc, không ít cô gái tìm cách bỏ trốn nhưng đã nhanh chóng bị đánh, nhốt và bị cho uống thuốc để “mất trí nhớ” nên không thể trở về nhà. Tuy nhiên, sau nhiều năm lưu lạc nhờ mạng xã hội và sự trợ giúp của cơ quan chức năng, nạn nhân của bọn buôn người đã được trở về quê hương.
Hình ảnh người đàn ông lớn tuổi, thân hình gầy gò nhưng luôn nở nụ cười hiền hậu trên chiếc xe xích lô chở đồ thuê đã quá quen thuộc với người dân đường Trường Sa. Đằng sau nụ cười ấy là cả một câu chuyện ý nghĩa về lòng hiếu thảo của người con trai 76 tuổi chạy lo cơm ngày ba bữa để nuôi mẹ già.
Mioko mang trong người 2 dòng máu Canada và Nhật Bản. Sau khi bố mẹ ly hôn, Mioko theo mẹ về quê hương xứ sở Phù Tang nhưng chính quyết định này đã đẩy cô bé vào đường cùng để rồi tự kết liễu đời mình và thoát khỏi cuộc sống bị cả xã hội quay lưng.
Sau đám cưới chớp nhoáng ở Việt Nam, Nhài lên đường sang Hàn Quốc. Chẳng ngờ, sang đến nơi, cô không liên lạc được với chồng, phải đi làm đồng nát mưu sinh.