Tags:
viện huyết học truyền máu trung ương
-
"Trước khi lên bàn mổ, bác sĩ xác định tôi không thể sống sót trở về, dặn người nhà mua sẵn… quan tài để chuẩn bị hậu sự cho tôi. Người nhà tôi có mặt quanh khu vực phẫu thuật, có người khóc vì không được gặp mặt tôi lần cuối. Thế nhưng, 7 tiếng sau khi con chào đời, tôi tỉnh dậy…"
-
Làm bố là điều thiêng liêng. Trải nghiệm làm bố không chỉ có những nụ cười, mà còn có cả những giọt nước mắt. Với những thước phim chân thực về tình cha con, câu chuyện của ông bố đơn thân với đứa con bệnh tật chỉ mong con bé mãi, về hoàn cảnh đáng thương nhưng đầy nghị lực này có lẽ sẽ khiến bạn phải rơi lệ.
-
Ngay sau khi thông tin quỹ máu cạn kiệt được phát ra, hàng ngàn tình nguyện viên đã đi hiến máu. Những đơn vị máu sau tiếp nhận từ người hiến máu phải trải qua rất nhiều bước sàng lọc, chiết tách, xét nghiệm, phân loại và bảo quản trước khi đến tay người bệnh.
-
Từ sáng đến 11h 30 phút trưa nay, đã có 140 đơn vị máu được tiếp nhận ở Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương.
-
Theo BSCKII Phạm Tuấn Dương, Phó Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương, tính đến ngày 23/6/2015, trong ngân hàng máu của Viện chỉ còn khoảng 5.000 đơn vị máu.
-
Theo Phó Viện trưởng Viện Huyết học Truyền máu Trung ương, cách đây 1 tuần, có lúc trong kho dự trữ máu chỉ còn 4 đơn vị máu A và rơi vào tình trạng thiếu máu trầm trọng.
-
Từ khi cất tiếng khóc chào đời căn bệnh nghiệt ngã đã đeo bám lấy bé Nguyễn Thị Kiều ( ngụ ấp Hòa Hiệp, xã Long Hòa, huyện Cần Giờ, TP.HCM). Tuy chỉ mới 7 tuổi nhưng cô bé đã phải hàng trăm lần vào bệnh viện truyền máu, thay máu để duy trì sự sống.
-
Theo phân tích ban đầu của các chuyên gia, tại nơi 9 bệnh nhân sinh sống, một số nhà sử dụng bả chuột chứa thành phần warfarin nên không loại trừ khả năng chuột chết do ăn phải bả gây nhiễm độc nguồn nước.
-
Khoác lên mình chiếc áo blouse trắng, các điều dưỡng viên đồng thời "khoác" thêm cả trách nhiệm, áp lực và cả những vất vả của nghề này. Với họ, tinh thần "thép" là một yếu tố quan trọng để thành công.
Xem thêm