Tags:
xử lý sốc phản vệ đúng cách
-
Tại bệnh viện (BV), bệnh nhi được các bác sĩ chỉ định dùng kháng sinh amoxicilin. Tuy nhiên, sau tiêm bé đột ngột tím tái, mệt lả. Các bác sĩ nghĩ ngay đến sốc phản vệ nên tiến hành các biện pháp cấp cứu.
-
Sau khi ăn cua biển, nữ bệnh nhân bắt đầu xuất hiện nổi đỏ trên da, ngứa.
-
Bé có ăn cua và tôm, sau ăn khoảng 1,5 tiếng bệnh nhân xuất hiện mẩn ngứa ít tay chân kèm có đi ngoài số lượng ít, tự uống 2 viên Loperamide nhưng không đỡ, sau đó bé bị mẩn ngứa lan rộng toàn thân, lơ mơ gọi hỏi không trả lời, đại tiểu tiện không tự chủ.
-
Bệnh viện đa khoa huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An) vừa điều trị thành công một ca bệnh phản vệ nặng với kháng sinh Axuka.
-
Nam bệnh nhân 61 tuổi, có tiền sử dị ứng thời tiết và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Sau khi đi ăn sáng về thì xuất hiện khó thở, thở rít.
-
Bệnh viện Đa khoa Xuyên Á Tây Ninh vừa tiếp nhận và điều trị cho bé gái 1 tuổi bị sốc phản vệ vì dị ứng thuốc.
-
Thông tin từ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, bệnh viện vừa tiếp nhận bệnh nhân nam, 20 tuổi, trú tại Ngọc thiện, Tân yên, Bắc Giang nhập viện cấp cứu sau khi ăn ve sầu.
-
Sau khi cả gia đình ăn tối với món thịt ba ba, một lát sau thai phụ có biểu hiện mẩn ngứa, nổi ban đỏ vùng mặt, tai, họng, đau bụng vùng thượng vị, khó thở, triệu chứng tăng nhanh nên gia đình vội vàng đưa bệnh nhân đi cấp cứu.
-
Bệnh nhân Phùng Thị D, 22 tuổi, Hợp Thành, Lào Cai nhập viện trong tình trạng mẩn ngứa, khó thở, đau bụng, nôn. Trước đó, bệnh nhân có ăn đuông cọ.
Xem thêm