Không phải đồ đắt tiền, cũng không phải thói quen mua sắm vô tội vạ, mà chính những bữa ăn “giản dị” mới là nguyên nhân khiến nhiều bà nội trợ chật vật với tiền chợ. Một bà mẹ trẻ ở Hà Nội đã phát hiện ra điều này sau khi theo dõi lại toàn bộ kế hoạch bữa ăn trong 2 tháng liên tiếp.
Chị An chia sẻ hành trình thay đổi tư duy tiêu tiền: Đâu là những khoản đầu tư xứng đáng giúp cuộc sống tuổi 50 dễ chịu hơn, và đâu là những món chi tiêu tưởng hay nhưng hóa ra chỉ khiến ví tiền và cuộc sống thêm nặng nề.
Sau khi cộng lại các khoản mua sắm nhỏ, chị Hương – 42 tuổi, nhân viên văn phòng ở Hà Nội – nhận ra mình tiêu tốn vài triệu mỗi tháng vào những món đồ… không thực sự cần. Từ đầu năm, chị tự lập "danh sách 10 món không mua", xem như một cách làm chủ chi tiêu và chọn lại cách sống đơn giản – thực chất – không bày vẽ.
Trong bối cảnh thực phẩm bẩn, rau củ nhiễm hóa chất tràn lan trên thị trường, người tiêu dùng ngày càng cẩn trọng hơn trong việc lựa chọn nông sản sạch cho bữa cơm gia đình.
Chi tiêu thông minh không chỉ giúp tiết kiệm, mà còn giúp bạn bảo vệ tài chính bền vững sau tuổi 40. Bằng cách đặt ra 3 câu hỏi đơn giản trước mỗi lần chi tiêu, tôi đã có thể tiết kiệm hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Không đợi đến sát ngày lễ mới loay hoay xoay xở, nhiều bạn trẻ đã lên kế hoạch nghỉ ngơi từ rất sớm, trong đó có cả việc chuẩn bị tài chính riêng cho kỳ nghỉ.
Sau tuổi 40, mỗi bước đi về tài chính, nhà cửa và lối sống đều nên có tính toán cụ thể. Dưới đây là 4 việc nên làm trước tuổi 50 để những năm hưu trí sau này không phải sống trong cảnh canh cánh lo âu vì nhà chưa trả hết, tiền chưa đủ sống hay con cái vẫn còn phụ thuộc.